Tính đến 31/12/2021, đã có trên 70% doanh nghiệp tại 6 tỉnh thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Thọ và Bình Định áp dụng HĐĐT. Đây là tiền đề để triển khai hóa đơn điện tử đối với hộ, cá nhân kinh doanh.
Hóa đơn trực tiếp hay hóa đơn bán hàng trực tiếp là một loại hoá đơn quan trọng trong bán hàng và kế toán. Hoá đơn trực tiếp là gì? Phân biệt hoá đơn trực tiếp với hoá đơn đỏ?
Tính đến 22/10/2021, Hà Nội đã có 153.281 doanh nghiệp, tổ chức thông báo phát hành thành công HĐĐT (đạt 99,2%), trong đó 65% doanh nghiệp đã sử dụng HĐĐT.
Mua bán hóa đơn trái phép là một trong những hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, tình trạng này lại diễn ra khá phổ biến trên thị trường với diễn biến phức tạp cùng giá trị giao dịch không hề nhỏ, thậm chí lên đến cả nghìn tỷ đồng.
Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua.
Theo quyết định áp dụng Hợp đồng điện tử của Bộ Tài chính, một số văn bản về hóa đơn, chứng từ sẽ hết hạn từ ngày 01/07/2022.
Sử dụng HĐĐT giúp người lập tránh được rất nhiều sai sót so với khi sử dụng hóa đơn giấy. Tuy nhiên nếu phải hủy HĐĐT đã lập, nhiều kế toán lại loay hoay không biết phải làm thế nào cho đúng?
Các doanh nghiệp tại 6 tỉnh thành áp dụng hóa đơn điện tử GĐ1 đã bắt đầu xuất hóa đơn và gửi cho người mua. Dưới đây là 3 cách tra cứu hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 và Nghị định 123: