Hiện nay, vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp, hộ, cá nhân kinh doanh sử dụng nhiều mẫu hóa đơn cùng lúc nhưng không biết như vậy có được không? Theo quy định, hành vi này có được coi là bất hợp pháp?
Vừa qua, Bộ Tài chính đã đưa ra hướng dẫn để giúp các doanh nghiệp thống nhất thực hiện quy định về sử dụng hóa đơn, chứng từ liên quan đến hồ sơ hải quan phải nộp đối với hàng hóa Xuất Nhập Khẩu tại chỗ.
Khách hàng cá nhân thường không cần lấy hóa đơn khi mua hàng nên các doanh nghiệp thường sẽ không chú ý đến việc xuất hóa đơn cho những đối tượng này.
Theo quy định tại Điều 28, Nghị định 125/2020/NĐ-CP, hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn sẽ chịu mức phạt từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Nghị định 49/2022/NĐ-CP sửa đổi một số điều của Nghị định 209/2013/NĐ-CP có đưa ra những sửa đổi đáng chú ý về hoàn thuế GTGT đối với dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh
Để được cấp mã của cơ quan thuế, hóa đơn điện tử phải đáp ứng đầy đủ nội dung, đúng định dạng, đúng thông tin đăng ký và không thuộc trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế.
HĐĐT có mã của Cơ quan thuế theo từng lần phát sinh là hóa đơn mà khi bán hàng hóa, dịch vụ, người sử dụng phải đề nghị cấp và được cấp trong ngày.
Từ 1/7/2022, việc chuyển đổi Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (TNCN) tự in hoặc giấy sang Chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử là bắt buộc theo quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Thông tư số 78/TT-BTC
Theo quy định, người bán hàng hóa được phép chuyển đổi từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy để chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa trong quá trình lưu thông, và chỉ được chuyển đổi một lần duy nhất.
Tại Quyết định số 1421/QĐ-BTC vừa được ban hành ngày 15/7/2022, Bộ Tài chính đã công bố: