Việc sử dụng hóa đơn điện tử yêu cầu kế toán phải nắm rõ những quy định về lưu trữ và tiêu hủy hóa đơn điện tử để quyết toán, kê khai và xử lý cho chính xác. Cùng A-invoice tìm hiểu rõ hơn về quy định lưu trữ và tiêu hủy hóa đơn qua bài viết sau.
Nghị định 119/2018/NĐ- CP ban hành quy định các doanh nghiệp bắt buộc phải chuyển đổi sang sử dụng hóa đơn điện tử trước ngày 1/11/2020. Thời gian chuyển đổi không còn nhiều nhưng nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ cá nhân kinh doanh vẫn vướng mắc trong việc đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử.
Hóa đơn điện tử trong năm 2019 đã trở nên phổ biến và được ứng dụng nhiều tại các doanh nghiệp. Đến năm 2020, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử. Chính vì vậy, việc lựa chọn nhà cung cấp hóa đơn điện tử phù hợp với doanh nghiệp là yếu tố rất cần thiết cho mỗi doanh nghiệp. Việc lựa chọn đúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các lợi ích phía sau. A - Invoice xin được gợi ý 5 tiêu chí để lựa chọn nhà cung cấp hóa đơn điện tử phù hợp cho doanh nghiệp:
Ngoài các ưu điểm của hóa đơn điện tử so với hóa đơn giấy, một trong những ưu điểm nổi trội nhất là khả năng bảo quản và lưu trữ dữ liệu dưới dạng điện tử, tránh hỏng hóc, mất mát hóa đơn - tình trạng vẫn thường xuyên xảy ra của các doanh nghiệp khi đang sử dụng hóa đơn giấy.
Bên mua có nhất thiết phải kí, xác nhận trên hóa đơn điện tử? Đây là câu hỏi cũng như những khúc mắc thường gặp tại các doanh nghiệp, tổ chức khi mới sử dụng hóa đơn điện tử. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc về câu hỏi trên và những lưu ý cần biết về sự khác nhau giữa hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử?
Khi sử dụng hóa đơn điện tử, rất nhiều doanh nghiệp thường xuyên gặp phải tình trạng nội dung cần thể hiện nhiều hơn số dòng của một trang hóa đơn mà không biết cách xử lý ra sao. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1.Thế nào là một hóa đơn điện tử đúng pháp lý?
Theo Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 cùa Bộ Tài chính quy định:
I/Điều kiện
Những điều kiện để các tổ chức trung gian cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử được quy định tại Điều 5 Thông tư 32/2011/TT-BTC hướng dẫn về khởi tạo, phát hành sử dụng hoá đơn điện tử, cụ thể như sau:
Tổ chức trung gian cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử phải đáp ứng các điều kiện sau:
Theo lộ trình của Bộ Tài chính đang dự thảo, kèm theo đề cương xây dựng Nghị định về hóa đơn bán hàng, thì từ đầu năm 2018, một số lớn các doanh nghiệp sẽ dùng hóa đơn điện tử.
Chính vì vậy, từ năm 2016 cả nước đã có khoảng 800 doanh nghiệp tại các tỉnh thành chuyển đổi từ hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử. Để việc chuyển đổi từ sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp cần hiểu rõ các điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp có thể khởi tạo hóa đơn điện tử.
Từ ngày 1/11/2020, 100% Doanh nghiệp bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử. Hoá đơn điện tử là giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp thời đại công nghệ. Để việc chuyển đổi từ sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử nhanh chóng và hiệu quả nhất, doanh nghiệp cần hiểu rõ các vấn đề liên quan đến hóa đơn điện tử như: Hóa đơn điện tử là gì? Điều kiện của tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử là gì? Thủ tục? …. Hãy cùng tìm hiểu rõ về hóa đơn điện tử tại bài viết dưới đây: